Tua bin hơi và tua bin khí: xét về kết cấu có 2
loại:
Tua bin phản lực và tua bin xung lực.
Thực tế
ra, phản lực và xung lực cũng hơi không rõ nét lắm, vì một số tầng cánh
có thể có cả 2 thành phần xung lực và phản lực. Khác biệt giữa 2 loại là
độ chenh áp và độ chênh nhiệt giữa các tầng.
- Riêng Tua bin
khí:
Theo quy trình đốt, có loại buồng đốt tập trung, có loại
buồng đốt hình xuyến.
Theo kết cấu cơ học có loại trục đơn, có
loại trục lồng.
- Riêng tua bin hơi:
Xét về áp lực: có
tua bin cao áp và Tua bin hạ áp.
Xét về sơ đồ nhiệt có Tua bin
ngưng hơi, Tua bin đối áp, tua bin trích hơi...
Đối với máy phát: đa số máy
phát lắp cho tua bin hơi và tua bin khí là máy phát cực ẩn, do tốc độ
của tua bin khá cao. Một số tua bin khí do tốc độ cao hơn 3000 v/p nên
phải qua bộ giảm tốc. do đó cũng có thể sử dụng máy phát tốc độ thấp
hơn, dùng máy cưc lồi.
1.
Tua bin hơi:
a)theo thông số hơi:
-dưới tới hạn (subcritical)
-siêu
tới hạn (supercritical)
-cực siêu tới hạn (ultra-supercritical)
b)theo
kết cấu :
-đơn thân
-đa thân
c)theo profile cánh :
-xung
lực
-phản lực
d)theo mục đích sử dụng :
-ngưng hơi
-trích
hơi
-đối áp
2. Tua bin nước
- Francis
- Kaplan
-
Pelton
- Propeller
3. Tua bin khí :
a)theo cấu trúc
buồng đốt : hình xuyến, xi lô
b)theo cấu hình buồng đốt : đốt một
lần, hai lần
c)theo phưong thức làm mát : bằng không khí, băng hơi
nước
d)theo cấu trúc trục : trục đơn, trục lồng